Đến với Nha Trang – Khánh Hòa, ngoài nghỉ ngơi và chiêm ngưỡng những thắng cảnh tuyệt vời, du khách còn có cơ hội tìm hiểu các di tích lịch sử, công trình văn hóa với kiến trúc độc đáo.
Một trong những công trình kiến trúc du khách không thể bỏ qua là Nhà thờ Chánh Tòa Nha Trang, hay còn gọi là Nhà thờ Đá.
Nhà thờ Đá Nha Trang là một trong những địa điểm nổi tiếng thu hút khách du lịch khi tới Nha Trang và cũng là niềm tự hào của những người theo Công giáo ở xứ biển này.
Vài nét về Nhà thờ Đá Nha Trang
Nhà thờ Đá (tên chính thức là: Nhà thờ chính tòa Kitô Vua) là một nhà thờ Công giáo ở thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà. Nhà thờ này còn có nhiều tên gọi bình dân như:
Nhà thờ Nha Trang (vì trước đây nó thuộc họ đạo Nha Trang)
Nhà thờ Ðá Nha Trang (vì nó được xây bằng đá)
Nhà thờ Chánh tòa Nha Trang(Nhà thờ chính tòa Nha Trang)
Nhà thờ Ngã Sáu (vì nó tọa lạc gần một xòng xoay giao thông)
nhưng phổ biến hơn cả là tên gọi Nhà thờ Núi Nha Trang (vì nó được xây trên một núi nhỏ).
Ngày 5 tháng 7 năm 1957. Giáo phận Nha Trang chính thức được thành lập từ việc chia tách Giáo phận Qui Nhơn nhưng mới chỉ là giáo phận tông tòa.
Nhà thờ Đá Nha Trang là một trong những địa điểm nổi tiếng thu hút khách du lịch khi tới Nha Trang và cũng là niềm tự hào của những người theo Công giáo ở xứ biển này.
Vài nét về Nhà thờ Đá Nha Trang
Nhà thờ Đá (tên chính thức là: Nhà thờ chính tòa Kitô Vua) là một nhà thờ Công giáo ở thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà. Nhà thờ này còn có nhiều tên gọi bình dân như:
Nhà thờ Nha Trang (vì trước đây nó thuộc họ đạo Nha Trang)
Nhà thờ Ðá Nha Trang (vì nó được xây bằng đá)
Nhà thờ Chánh tòa Nha Trang(Nhà thờ chính tòa Nha Trang)
Nhà thờ Ngã Sáu (vì nó tọa lạc gần một xòng xoay giao thông)
nhưng phổ biến hơn cả là tên gọi Nhà thờ Núi Nha Trang (vì nó được xây trên một núi nhỏ).
Ngày 5 tháng 7 năm 1957. Giáo phận Nha Trang chính thức được thành lập từ việc chia tách Giáo phận Qui Nhơn nhưng mới chỉ là giáo phận tông tòa.
Ngày 24 tháng 11 năm 1960, Giáo phận Nha Trang mới được nâng lên hàng giáo phận chính tòa, lúc này, Nhà thờ Nha Trang được chính thức được chọn làm nhà thờ chính toà của giáo phận, họ đạo Nha Trang trở thành giáo xứ chính tòa.
Nhà thờ này được xây dựng theo phong cách kiến trúc nhà thờ phương Tây. Nhìn tổng thể, công trình có bố cục chắc khỏe với những khối lập thể nhỏ dần từ thấp vươn cao, nổi bật giữa trời xanh.
Nhà thờ này được xây dựng theo phong cách kiến trúc nhà thờ phương Tây. Nhìn tổng thể, công trình có bố cục chắc khỏe với những khối lập thể nhỏ dần từ thấp vươn cao, nổi bật giữa trời xanh.
Ðiểm cao nhất là nơi đặt thánh giá trên đỉnh tháp chuông, cao 38 mét, tính từ mặt đường.
Họ xây tạm thời một nhà nguyện nhỏ bên bờ biển Nha Trang mà ngày nay là khu vực Tòa giám mục Nha Trang. Louis Vallet (1869-1945) – một linh mục người Pháp đang coi giáo dân vùng Nha Trang – đã có ý định thành lập một giáo xứ tại Nha Trang cùng với việc xây dựng một ngôi nhà thờ cho giáo xứ mới này.
Ngày 3 tháng 9 năm 1928, nhà thờ được khởi công xây dựng trên một mõm núi nhỏ, có tên là núi Bông, độ cao khoảng 12 mét. Khoảng 500 trái mìn đã được sử dụng để tạo mặt bằng trên đỉnh núi.
Lịch sử Nhà thờ Đá Nha Trang
Cuối thế kỷ 19 (khoảng năm 1885), giáo dân Công giáo tại Nha Trang chỉ khoảng vài trăm người. Năm 1886, người Pháp đặt cơ quan của chính quyền đô hộ tại Nha Trang và để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tôn giáo cho số giáo dân này và cho cả viên chức người PhápHọ xây tạm thời một nhà nguyện nhỏ bên bờ biển Nha Trang mà ngày nay là khu vực Tòa giám mục Nha Trang. Louis Vallet (1869-1945) – một linh mục người Pháp đang coi giáo dân vùng Nha Trang – đã có ý định thành lập một giáo xứ tại Nha Trang cùng với việc xây dựng một ngôi nhà thờ cho giáo xứ mới này.
Ngày 3 tháng 9 năm 1928, nhà thờ được khởi công xây dựng trên một mõm núi nhỏ, có tên là núi Bông, độ cao khoảng 12 mét. Khoảng 500 trái mìn đã được sử dụng để tạo mặt bằng trên đỉnh núi.
Lễ phục sinh năm 1929, khai trương con đường cho xe chạy lên núi. Ðến tháng 6 cùng năm, lối đi lên núi dành cho người đi bộ (gồm 53 bậc cấp) nằm ở hướng Bắc được hoàn thành.
Sau đó là các công trình phụ như nhà bếp, nhà ở cho người giúp việc, nhà kho, các bậc thang từ đường chính lên… lần lượt được đưa vào sử dụng.
Ðến tháng 3/1930, hoàn thành xây nhà xứ (tức là nhà dành cho các sinh hoạt ngoài phụng vụ của giáo xứ). Ngày 12 tháng 2 năm 1933, Vua Bảo Đại có viếng thăm công trình này.
Ngày 14 tháng 5 năm 1933, trong lễ thánh Jeanne d’Arc, nhà thờ được cung hiến và khánh thành. Cha Louis Vallet chọn Chú Kito Vua làm tước hiệu quan thầy nhà thờ.
Ngày 14 tháng 5 năm 1933, trong lễ thánh Jeanne d’Arc, nhà thờ được cung hiến và khánh thành. Cha Louis Vallet chọn Chú Kito Vua làm tước hiệu quan thầy nhà thờ.
Ngày 29 tháng 7 năm 1934, Khâm sứ Toà Thánh Dreyer làm phép quả chuông đặt tên hiệu là Têrêxa Hài Ðồng Giêsu, do một nữ tín hữu ở Sài Gòn dâng tặng. Tháp chuông được khánh thành vào ngày 3 tháng 12 năm 1935.
Ngày 24 tháng 10 năm 1945, linh Mục Louis Vallet qua đời. Thi hài ông được an táng dưới chân núi, bên phải con đường lên nhà thờ. Khoảng năm 1969, đồng hồ trên tháp bị hư và đã không được sửa cho tới tận năm 1978 và tiếp tục hoạt động từ đó đến nay. Ngày 10 tháng 06 năm 1987, vách đá dọc theo con đường chính lên nhà thờ được làm thành nơi đặt tro cốt những người chết được bốc dỡ từ nghĩa trang của giáo xứ theo quyết định của Nhà nước.
14 tháng 3 năm 1991, sửa và mở rộng đường chính thêm 1,5 mét.
28 tháng 10 năm 1991, đặt tượng Mười hai thánh tông đồ, mỗi tượng cao 1 mét và tượng Chúa Kitô Vua cao 1,2 mét dọc theo đường lên nhà thờ.
19 tháng 12 năm 1992, đặt 12 tượng các thánh bao quanh sân nhà thờ: Gioan Tẩy giả, Phaolo , Gioakim, Anna, Máccô, Luca, Banaba, Tổng lãnh thiên thần Micae – Raphaen – Gabrien, Mátta, Maria Madalene và tượng Ðức Mẹ cứu vớt các linh hồn.
19 tháng 1 năm 1993, đặt 8 tượng thánh: Stêphanô, Gioan Maria, Vianê, Monica, Cecilia, Anê, Phanxico Assisi, Anphongsô, Gioan Lasan.
9 tháng 9 năm 1993, đặt 4 tượng: Chúa Kito Phục Sinh, thiên thần nhộ thủ, thánh Máctin Porét và thánh Ðaminh.
17 tháng 3 năm 1994, sửa nền hang đá Ðức Mẹ, đặt lại tượng thánh Bécnađét
Nhà thờ đá Nha Trang (tên chính thức là Nhà thờ Chánh Kito Vua) là một trong những cảnh đẹp Nha Trang tọa lạc giữa trung tâm thành phố, gần ngã 6 đầu đường Nguyễn Trãi giao với đường Thái Nguyên.
Diện tích Nhà thờ vào khoảng 720m2, tọa lạc ở độ cao 12m trên đỉnh đồi Hoàng Lân (vì nằm trên núi nên còn được gọi là Nhà thờ Núi Nha Trang).
Ngày 24 tháng 10 năm 1945, linh Mục Louis Vallet qua đời. Thi hài ông được an táng dưới chân núi, bên phải con đường lên nhà thờ. Khoảng năm 1969, đồng hồ trên tháp bị hư và đã không được sửa cho tới tận năm 1978 và tiếp tục hoạt động từ đó đến nay. Ngày 10 tháng 06 năm 1987, vách đá dọc theo con đường chính lên nhà thờ được làm thành nơi đặt tro cốt những người chết được bốc dỡ từ nghĩa trang của giáo xứ theo quyết định của Nhà nước.
Ngoài ra, Nhà thờ cũng thực hiện một số chỉnh trang nhỏ như:
17 tháng 02, 1990, gia cố chân núi dưới hang đá Đức Mẹ.14 tháng 3 năm 1991, sửa và mở rộng đường chính thêm 1,5 mét.
28 tháng 10 năm 1991, đặt tượng Mười hai thánh tông đồ, mỗi tượng cao 1 mét và tượng Chúa Kitô Vua cao 1,2 mét dọc theo đường lên nhà thờ.
19 tháng 12 năm 1992, đặt 12 tượng các thánh bao quanh sân nhà thờ: Gioan Tẩy giả, Phaolo , Gioakim, Anna, Máccô, Luca, Banaba, Tổng lãnh thiên thần Micae – Raphaen – Gabrien, Mátta, Maria Madalene và tượng Ðức Mẹ cứu vớt các linh hồn.
19 tháng 1 năm 1993, đặt 8 tượng thánh: Stêphanô, Gioan Maria, Vianê, Monica, Cecilia, Anê, Phanxico Assisi, Anphongsô, Gioan Lasan.
9 tháng 9 năm 1993, đặt 4 tượng: Chúa Kito Phục Sinh, thiên thần nhộ thủ, thánh Máctin Porét và thánh Ðaminh.
17 tháng 3 năm 1994, sửa nền hang đá Ðức Mẹ, đặt lại tượng thánh Bécnađét
Nhà thờ đá Nha Trang ở đâu?
Địa chỉ: 1 Thái Nguyên, Phước Tân, Nha Trang, Khánh HòaNhà thờ đá Nha Trang (tên chính thức là Nhà thờ Chánh Kito Vua) là một trong những cảnh đẹp Nha Trang tọa lạc giữa trung tâm thành phố, gần ngã 6 đầu đường Nguyễn Trãi giao với đường Thái Nguyên.
Diện tích Nhà thờ vào khoảng 720m2, tọa lạc ở độ cao 12m trên đỉnh đồi Hoàng Lân (vì nằm trên núi nên còn được gọi là Nhà thờ Núi Nha Trang).
Địa điểm này rất dễ tìm và dễ di chuyển, du khách có thể đi bằng bất cứ phương tiện nào: đi bộ, taxi, xe máy, xe buýt đều được.
Giờ mở cửa Nhà thờ chánh tòa Nha Trang:
Ngày thường: 5h30 – 17h
Chủ nhật: 5h – 7h, 11h – 16h30
Giờ lễ Nhà thờ đá Nha Trang(lễ trong khoảng 1 tiếng):
Ngày thường: 4h45; 17h
Chủ nhật: 5h; 7h; 9h30; 15h; 16h30; 18h30
Nếu chỉ đến tham quan và chụp ảnh, bạn nên lưu ý giờ hành lễ của nhà thờ vì khi đó không được làm ồn hay chụp ảnh trong thánh đường. Đặc biệt, nhà thờ tuy cho du khách vào cửa tự do nhưng chỉ nên tham quan ở những nơi công cộng được cho phép thôi nhé
Cẩn thận: Ở cổng chính và cả cổng sau của nhà thờ hay có nhóm người chuyên lừa đảo du khách nước ngoài để thu tiền vé tới 50.000 vnđ/người. Bạn nên nhớ là Nhà thờ đá Nha Trang vào cửa hoàn toàn miễn phí nhé
Trên đây là những thông tin chi tiết về Nhà thờ Đá mà mình muốn chia sẻ cho các bạn. Nếu như các bạn có đến Nha Trang thì đừng bỏ qua công trình nghệ thuật đặc sắc này nha. Nhà thờ Đá không chỉ là một địa điểm chụp hình đẹp ở Nha Trang mà còn là một biểu tượng của người dân nơi đây mà khách du lịch trong và ngoài nước đều rất yêu thích. Chúc các bạn đi chơi vui vẻ và có những bức hình thật đẹp ở Nhà thờ Đá này nhé.
»»XEM THÊM các địa điểm tham quan Nha Trang: Địa điểm tham qua hấp dẫn
Giá vé, giờ mở cửa, giờ lễ Nhà thờ đá Nha Trang
Giá vé Nhà thờ đá Nha Trang: Vào cửa tự doGiờ mở cửa Nhà thờ chánh tòa Nha Trang:
Ngày thường: 5h30 – 17h
Chủ nhật: 5h – 7h, 11h – 16h30
Giờ lễ Nhà thờ đá Nha Trang(lễ trong khoảng 1 tiếng):
Ngày thường: 4h45; 17h
Chủ nhật: 5h; 7h; 9h30; 15h; 16h30; 18h30
Nếu chỉ đến tham quan và chụp ảnh, bạn nên lưu ý giờ hành lễ của nhà thờ vì khi đó không được làm ồn hay chụp ảnh trong thánh đường. Đặc biệt, nhà thờ tuy cho du khách vào cửa tự do nhưng chỉ nên tham quan ở những nơi công cộng được cho phép thôi nhé
Lưu ý khi đi tham quan tại Nhà thờ đá Nha Trang
Nhà thờ là nơi linh thiêng nên bạn nhớ chú ý tới cách ăn mặc: mặc quần áo lịch sự, váy/quần qua đầu gối là được.Cẩn thận: Ở cổng chính và cả cổng sau của nhà thờ hay có nhóm người chuyên lừa đảo du khách nước ngoài để thu tiền vé tới 50.000 vnđ/người. Bạn nên nhớ là Nhà thờ đá Nha Trang vào cửa hoàn toàn miễn phí nhé
Trên đây là những thông tin chi tiết về Nhà thờ Đá mà mình muốn chia sẻ cho các bạn. Nếu như các bạn có đến Nha Trang thì đừng bỏ qua công trình nghệ thuật đặc sắc này nha. Nhà thờ Đá không chỉ là một địa điểm chụp hình đẹp ở Nha Trang mà còn là một biểu tượng của người dân nơi đây mà khách du lịch trong và ngoài nước đều rất yêu thích. Chúc các bạn đi chơi vui vẻ và có những bức hình thật đẹp ở Nhà thờ Đá này nhé.
»»XEM THÊM các địa điểm tham quan Nha Trang: Địa điểm tham qua hấp dẫn
Đăng nhận xét
Đăng nhận xét